Phân tích tương quan hệ số Pearson 73 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 83)

4.2 Phân tích khám phá nhân tố (EFA Exploratory Factor Analysis) 62 

4.2.3 Phân tích tương quan hệ số Pearson 73 

Phân tích tương quan hệ số Pearson là để kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, khoảng giá trị của hệ số tương quan chạy trong đoạn giá trị -1 đến 1] , nếu r = 0 hai biến khơng có mối quan hệ tuyến tính (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), nếu hai biến tương quan với nhau thì hệ số tương quan Pearson l r l > 0.10. Hệ số tương quan càng lớn nói lên mức độ tương quan

càng cao, điều này có thể dẫn tới hiện tượng đa cộng tuyến khi kiểm định mơ hình hồi

quy.

Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến sẽ có thể làm sai lệch diễn giải hồi quy, đó là hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình phụ thuộc lẫn nhau. Nếu các biến độc lập lại phụ thuộc lẫn nhau có thể làm sai lệch kết quả một cách đáng kể. Dấu hiệu đa cộng tuyến sẽ được xem xét khi phân tích hồi quy (kiểm tra hệ số VIF).

Trước khi thực hiện phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc ta phải tính được các nhân số đại diện cho các nhân tố, để thực hiện bước này ta có 2 cách:

Cách 1: Ta dùng hàm mean để tính trung bình cộng các biến quan sát thuộc nhân tố để làm nhân số đại diện.

Cách 2: Khi phân tích EFA trong SPSS, ta chọn nút Scores để lưu lại nhân số đại diện của nhân tố một cách tự động. Cách 2 có điểm hạn chế là nếu dùng để phân tích

thống kê mơ tả, t-test hoặc ANOVA… thì khơng nên vì khi đó sẽ khó giải thích kết quả. Khơng sử dụng được khi phân tích t-test vì chúng có giá trị trung bình bằng 0 và phương sai bằng 1.

Dựa vào ma trận hệ số tương quan (Xem Phụ lục 8) ta nhận thấy rằng hệ số tương quan giữa chất lượng AIS và các biến độc lấp đều ở mức cao và trung bình lớn hơn 0.5. Trong đó hệ số tương quan giữa chất lượng của AIS đối với sự tham gia của nhân viên và hiệu quả phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn là cao nhất (lần lượt là 0.568 và 0.521).Tiếp đến hệ số tương quan giữa chất lượng của AIS với chất lượng dữ liệu (X5) =0.487, hệ số tương quan =0.466 là của chất lượng AIS với Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc đối với cam kết của nhà quản lý và mơi trường văn hóa là thấp nhất (lần lượt là 0.265 và 0.347). Bên cạnh đó hệ số tương quan giữa các biến độc lập cũng không cao (cao nhất là 0.467)

Bảng 4.8: Bảng ma trận hệ số tương quan X9 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 1 .568** .466** .521** .392** .487** .265** .347** .358** X1 .568** 1 .212** .303** .278** .162* .185** .162* .198** X2 .466** .212** 1 .215** .257** .222** -0.026 .273** .166* X3 .521** .303** .215** 1 .332** .467** -0.126 .308** .315** X4 .392** .278** .257** .332** 1 .347** -.215** .155* .236** X5 .487** .162* .222** .467** .347** 1 -0.082 0.078 .247** X6 .265** .185** -0.026 -0.126 -.215** -0.082 1 0.004 0.02 X7 .347** .162* .273** .308** .155* 0.078 0.004 1 0.114 X8 .358** .198** .166* .315** .236** .247** 0.02 0.114 1

**. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 *. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05

Nguồn: Số liệu khảo sát được tác giả xử lý trên SPSS 4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Hệ số xác định R2 là chỉ số dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy, nếu biến thiên hồi quy lớn hơn nhiều so với biến thiên phần dư thì mơ hình càng phù hợp. (Nguyễn Đình Thọ, 2013)

Hệ số xác định điều chỉnh R2adj (adjusted coeficient of determination; điều chỉnh bậc tự do), do có nhiều biến độc lập trong mơ hình nên ta cần thay R2 bằng R2adj, điều này

tích hồi quy bội, các biến độc lập khơng có tương quan hồn tồn với nhau Do đó khi ước lượng mơ hình hồi quy bội ta phải kiểm tra điều kiện này thông qua hiện tượng đa cộng tuyến (multicolinearity), chỉ số thường dùng là hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) với điều kiện VIF 10. Tuy nhiên, trong thực tế nếu VIF>2 chúng ta cần cẩn thận trong diễn giải các trọng số hồi quy.

Bảng 4.9: Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Tóm tắt mơ hình

Mơ hình

R R2 R2 điều

chình

Sai số chuẩn của

ước lượng

Durbin-Watson

1 .835a .697 .685 .19526 1.936

a. Biến độc lập : X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 b. Biến phụ thuộc: X9

Nguồn: Số liệu khảo sát được tác giả xử lý trên SPSS

Nhận xét: Hệ số R2 điều chỉnh có giá trị là 0.685, có nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu đến 68.5%. Điều này cho thấy kết quả phân tích của mơ hình nghiên cứu có giá trị. Cịn lại 31.5% chất lượng hệ thống thông tin kế tốn được giải thích bởi các biến khác chưa được khảo sát trong bài.

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình

ANOVAa Mơ hình Tổng độ lệch bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 17.610 8 2.201 57.734 .000b Phần dư 7.663 201 .038 Tổng cộng

b. Biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8

Nguồn: Số liệu khảo sát được tác giả xử lý trên SPSS

Nhận xét: Phân tích ANOVA cho thấy thơng số F có sig. = 0.000, chứng tỏ rằng

mơ hình Mơ hình hồi quy phù hợp trong đó có ít nhất 1 hệ số beta nào đó khác khơng, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến

độc lập trong mơ hình có quan hệ đối với biến phụ thuộc X9

Phân tích hệ số hồi quy và kiểm định các giảt thuyết của mơ hình

Bảng 4.11 Hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến VIF

(Hằng số) -.195 .199 -.976 .330 X6 .158 .023 .295 6.737 .000 .787 1.270 X3 .136 .025 .234 5.544 .000 .845 1.183 X4 .156 .039 .196 4.001 .000 .627 1.595 X5 .082 .031 .121 2.661 .008 .736 1.359 X2 .194 .036 .245 5.342 .000 .716 1.396 X1 .198 .029 .285 6.828 .000 .867 1.153 X8 .082 .028 .126 2.979 .003 .845 1.183 X7 .057 .027 .089 2.134 .034 .860 1.163 a. Biến phụ thuộc: X9

Nguồn: Số liệu khảo sát được tác giả xử lý trên SPSS

Nhận xét: Kết quả phân tích các hệ số hồi qui cho thấy mơ hình khơng bị vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phương sai của các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 2.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các biến độc lập tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc do các biến độc lập điều có hệ số Beta chuẩn hóa lớn hơn 0. Ta thấy các trọng

số của tất cả biến độc lập (X1-X8) đều có ý nghĩa thống kê (Sig<0.05). Do đó, ta có thể nói rằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến chất lượng AIS. Tất cả các nhân tố này đều có ý nghĩa trong mơ hình và tác động cùng chiều đến chất lượng AIS.

Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến độc lập “Tham gia của nhân viên (X6)” tác động mạnh nhất = 0.295, Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến độc lập “Kiến thức kế toán của nhà quản lý (X3) là 0.234, Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến độc lập “Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn (X4)” là 0.196; Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến độc lập “Chất lượng dữ liệu (X5)” là 0.121; Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến độc lập “Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý (X2) là 0.245; Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến độc lập “Cam kết của nhà quản lý (X1) là 0.285; Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến

độc lập “Mơi trường văn hóa (X8) là 0.126 và Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến độc lập

“Huấn luyện và đào tạo (X7) là 0.089.

Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất lượng hệ thống

thơng tin kế tốn

Từ 9 nhân tố (8 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc) với 36 biến quan sát của nhân tố độc lập và 6 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc thông qua kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, mơ hình giữ lại 9 nhân tố, nhưng loại bỏ 3 biến quan sát: Nhận thức và cách khai thác thông tin từ hệ thống (X66), Lựa chọn các phần cứng và phần mềm (X12) và biến dữ liệu được nhập kịp thời (X52) còn lại 39 biến quan sát tiếp tục cho phân tích tương quan và hồi quy.

Phân tích tương quan hệ số Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc (Z) điều có Sig nhỏ hơn 5% (Z) các biến có tương quan với nhau có ý nghĩa thống kê để phân tích hồi quy.

Bảng 4.12 Vị trí quan trọng của các nhân tố

Nhân tố Giá trị

tuyệt đối

Giá trị tương đối (%)

Tham gia của nhân viên (X6) 0.295 29.5

Cam kết của nhà quản lý (X1) 0.285 28.5

Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của NQL (X2) 0.245 24.5

Kiến thức kế toán của nhà quản lý (X3) 0.234 23.4

Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn (X4) 0.196 19.6

Mơi trường văn hóa (X8) 0.126 12.6

Chất lượng dữ liệu (X5) 0.121 12.1

Huấn luyện và đào tạo (X7) 0.089 8.9

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ bài nghiên cứu

Như vậy, chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn của tất cả các doanh nghiệp trên địa bản TP.HCM phụ thuộc vào (sắp xếp theo theo hệ số hồi quy chuẩn hóa từ cao đến thấp): Tham gia của nhân viên ;Cam kết của nhà quản lý; Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả của phần mềm và các trình

ứng dụng kế tốn; Chất lượng dữ liệu; Mơi trường văn hóa; Huấn luyện và đào tạo;. Trong đó nhân tố tham gia của nhân viên có tác động mạnh nhất (hệ số hồi quy chuẩn hóa

=0.295), và nhân tố huấn luyện đào tạo thì tác động yếu nhất (hệ số hồi quy chuẩn hóa =0.089)

4.3 BÀN LUẬN

So sánh kết quả của nghiên cứu này với kêt quả của những nghiên cứu khác ta thấy: Kết quả của nghiên cứu này có 8 nhân tố tác động đến chất lượng AIS đó là Tham gia của nhân viên ;Cam kết của nhà quản lý; Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn; Chất lượng dữ liệu; Mơi trường văn hóa; Huấn luyện và đào tạo.

Với nghiên cứu của Ismail (2009) đã thực hiện nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng

đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa:

Bằng chứng tại Malaysia” cho thấy kiến thức kế toán của nhà quản lý, và hiệu quả tư vấn từ các nhà cung cấp phần mềm và các cơng ty kế tốn đóng góp đáng kể vào hiệu quả AIS.

Với nghiên cứu của Hajiha và Azizi năm 2011: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế tốn trong các cơng ty sản xuất: Bằng chứng từ Iran” cho thấy các cơng ty có các nhà quản lý giàu kiến thức về IT và kế tốn hơn, có nhiều chun gia bên trong hơn hoặc có quy mơ lớn hơn thì sẽ có sự phù hợp giữa nhu cầu xử lý thông tin và khả năng xử lý thông tin trong hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn

Với nghiên cứu của Pornpandejwittaya năm 2012: Hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn: Tác động đối với hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại Thái Lan cho kết quả tổ chức biết học và sự hỗ trợ của tổ chức sẽ nâng cao hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn; và hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Với nghiên cứu “Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng ERP tại các doanh nghiệp VN” của Nguyễn Bích Liên (2012). Đã đưa ra 13 nhóm chi tiết thành phần nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thông tin

Từ kết quả của những nghiên cứu này chúng ta thấy rằng chất lượng HTTTKT tại các loại hình doanh nghiệp khác nhau các nhân tố ảnh hường đến AIS là khác nhau. Do

đó, kết quả nghiên cứu cũng có những điểm khác nhau, mức độ tác động của các nhân tố

cũng khác nhau. Cụ thể, trong lĩnh vực của đề tài nghiên cứu này thì nhân tố tác động

mạnh nhất đến chất lượng AIS là tham gia của nhân viên (beta=0.295), thứ hai là cam kết của

nhà quản lý (beta=0.285), thứ 3 là kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của NQL (beta=0.245), thứ tư là kiến thức kế toán của nhà quản lý (beta=0.234), thứ năm là hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn (beta=0.196), thứ sáu là mơi trường văn hóa (beta=0.126), thứ bảy là chất lượng dữ liệu (beta=0.121) và thứ tám là huấn luyện và đào tạo (beta=0.089)

Tóm lại qua kết quả những nghiên cứu ứng dụng trên đã góp phần khẳng định được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng AIS và cho thấy rằng chất lượng của AIS tại các

loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ bị ảnh hưởng bởi mức độ các yếu tố là khác nhau

4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương này đã trình bày kết quả nghiên cứu có được và đưa ra một số bàn luận về việc xử lý và phân tích số liệu.

Việc kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố có ý nghĩa gồm: Cam kết của nhà quản lý; Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn; Chất lượng dữ liệu; Tham gia của nhân viên; Huấn luyện và đào tạo; Mơi trường văn hóa. Trong đó nhân tố tham gia của nhân viên có tác động mạnh nhất, và nhân tố huấn luyện đào tạo thì tác động yếu nhất.và Chất lượng AIS.

Kết quả hồi quy cho thấy 8 nhân tố có tác động tích cực tới chất lượng AIS trong các doanh nghiệp tại TP.HCM là: Cam kết của nhà quản lý; Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả của phần mềm

và các trình ứng dụng kế tốn; Chất lượng dữ liệu; Tham gia của nhân viên; Huấn luyện và đào tạo; Mơi trường văn hóa.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Mục đích chính của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng AIS và đánh giá tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống thơng tin kế tốn.

Trên cơ sở tổng quan về những vấn đề liên quan đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong các trên địa bàn TP.HCM luận văn đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất dựa vào cơ sở lý luận, các nghiên cứu trước đây kết hợp với các mơ hình chất lượng

được chấp nhận rộng rãi để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng AIS

Thơng qua q trình thiết kế câu hỏi, thu thập mẫu số liệu làm cơ sở kiểm định và giải thích mơ hình, tác giả đã sử dụng các cơng cụ thống kê với kết quả như sau:

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha kết quả cho thấy 36 biến quan sát giải

thích cho 8 nhân tố độc lập X1 – X8 và 6 biến quan sát giải thích cho nhân tố phụ thuộc X9 Trong số 36 biến quan sát có 35 điều đáng tin cậy do Cronbach’s Alpha của 9 nhân tố: 0.60 < X1 đến X9 < 0.95 và hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item- Total Correlation) lớn hơn 0.30. Loại 1 biến “Nhận thức và cách khai thác thông tin từ hệ thống (X66)” do có hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh nhỏ hơn 0.3. Các hệ số Cronbach’s Alpha cịn lại đạt u cầu có thể dùng để phân tích nhân tố EFA.

Phân tích khám phá nhân tố EFA sau 8 lần xoay ma trận kết quả cho thấy 35 biến quan sát giải thích cho 8 nhân tố độc lập X1 - X8 bị loại bỏ 2 biến quan sát lựa chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)